Sau khi xây dựng mô hình alibaba an phước trung tâm hành chính tập trung, các tỉnh, thành Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Lâm Đồng, Đà Nẵng… đang tiến hành bán các trụ sở cũ để tìm kiếm nguồn kinh phí. Tuy nhiên, trong bối cảnh thị trường BĐS đóng băng, việc thanh lý những BĐS có giá trị này là không dễ dàng. Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hiện đang thực hiện bán hàng loạt trụ sở cũ tại TP Vũng Tàu sau khi trung tâm hành chính mới được đầu tư khang trang tại phường Phước Trung (thị xã Bà Rịa) đi vào hoạt động tháng 5-2012. Theo đó, tỉnh này thu hồi và bán đấu giá 35 trụ sở của các ban, ngành với tổng diện tích hơn 128.000m2.


Theo kế hoạch, Trung tâm hành chính Đà Nẵng sẽ hoàn thành vào tháng 6-2014, do đó tỉnh này từ giữa năm 2013 đã lên kế hoạch bán hàng loạt nhà công sản và công sở tại TP Đà Nẵng. Cụ thể, 12 nhà công sản và công sở, gồm các nhà 86 đường Trần Phú, 30 và 32 đường Hoàng Diệu, 522 đường Nguyễn Lương Bằng, K408/18 đường Hoàng Diệu, K195/1 đường Nguyễn Chí Thanh; Sở Tư pháp ở số 16 đường Bạch Đằng; Viện Kinh tế số 118 đường Lê Lợi; Sở Công Thương số 6 đường Trần Quý Cáp; Sở Y tế số 103 đường Hùng Vương; Sở Lao động - Thương binh và Xã hội số 342 Phan Châu Trinh; Thanh tra TP số 93 đường Nguyễn Thị Minh Khai.

Trong khi đó, Trung tâm hành chính tỉnh Lâm Đồng hiện đang trong giai đoạn hoàn thiện, dự kiến đất nền alibaba đưa vào sử dụng tháng 6 tới. UBND tỉnh Lâm Đồng vừa chỉ đạo UBND TP Đà Lạt và Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản tỉnh khẩn trương tổ chức đấu giá trụ sở cũ, kiếm nguồn thu khoảng 200 tỷ đồng trả nợ. Sẽ có 31 ngôi biệt thự, căn phố là trụ sở các cơ quan được rao bán hoặc cho thuê.

Thường trực UBND quận Tân Bình đã yêu cầu Phòng Quản lý Đô thị và UBND phường 10 tập trung kiểm tra, báo cáo trước ngày 18/4, nếu không sẽ bị phê bình. Tuy nhiên, khả năng mâu thuẫn này tiếp tục kéo dài bởi lẽ cách đây vài ngày, hội nghị nhà chung cư lô M chung cư Bàu Cát 2 nhằm xử lý mâu thuẫn đã bất thành.
Chương trình bắt đầu lúc 19 giờ nhưng đến gần 20 giờ, chỉ có 67/260 căn hộ có mặt, không đủ số lượng tối thiểu là 50% để tổ chức hội nghị.

Việc bán hoặc cho thuê trụ sở cũ khi các tỉnh dời về trung tâm hành chính mới, theo giới đầu tư rất khó trong bối cảnh hiện nay vì thị trường BĐS chưa có dấu hiệu khởi sắc. Những BĐS kể trên thường nằm ở vị trí đắc địa, giá trị quá cao. Bên cạnh đó, do các tỉnh đều đang cần tiền (để trả nợ cho nhà thầu thi công trung tâm hành chính), yêu cầu “tiền trao cháo múc” nên phải là doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mới có thể nghĩ đến chuyện đầu tư vào đây. Đặc biệt, các trụ sở cũ ở Lâm Đồng đều là biệt thự thuộc dạng phải bảo tồn kiến trúc nên rất khó bán.

Gần đây tranh chấp gay gắt giữa chủ đầu tư và cư dân đang xảy ra ở nhiều chung cư trên địa bàn Hà Nội, TP.HCM do chưa bầu được Ban Quản trị (BQT). Nhưng có nơi sau khi bầu được BQT thì xung đột lại xảy ra giữa cư dân và đại diện của họ, là BQT. Tại lô M, chung cư Bàu Cát 2 (phường 10, quận Tân Bình, TP.HCM) đang xảy ra cuộc “nội chiến” giữa nhiều cư dân và BQT. Lô M chung cư Bàu Cát 2 có tổng số 260 căn hộ, vào giữa tháng 3/2013 hội nghị nhà chung cư đã bầu ra BQT. Nhưng được một thời gian ngắn, BQT lại bị nhiều cư dân tố sai phạm và kiến nghị UBND phường xem xét tư cách, xử lý các vi phạm của BQT.

Căng thẳng bắt nguồn từ việc BQT tăng phí dịch vụ nhưng không thông qua cư dân nên cư dân không đóng phí. Vậy là BQT cho cắt nước một số hộ. Theo ông Lê Huy Long (căn hộ 1.10) cư dân còn phát hiện BQT tự quyết chi trả lương, phụ cấp trách nhiệm và mập mờ trong thu - chi tài chính... Khi tổ kiểm tra (do cư dân chọn, UBND phường thông báo thành lập) kiểm tra sai phạm của BQT thì nhiều thành viên bị vu khống, xúc phạm danh dự nhân phẩm và đe dọa. Cụ thể, ông Hoàng Văn Định (căn hộ 10.01) bị dọa “đập bể sọ”, bà Trần Thị Hà (căn hộ 8.09) bị tin nhắn thông báo “sẽ làm biến mất chiếc xe gắn máy”.