Trong trường hợp nhà bạn thi công trước, bạn hoàn toàn có thể trát lớp tường bảo vệ phía bên ngoài qua đó giúp khả năng chống thấm tường nhà sẽ cao hơn. Sau khi xây dựng và trát lớp tường ngoài, bạn có thể sử dụng nhiều loại vật liệu chống thấm khác nhau để thi công cho lớp tường bên ngoài.

Đối với tường nhà mới, việc chống thấm trong nhà có vẻ đơn giản, dễ dàng hơn. Bởi lúc này, tường mới có dấu hiệu bị thấm, chưa bị lan rộng, đồng thời chưa xuất hiện các vết chân chim hoặc bong tróc sơn.

Xem thêm các bài viết của chúng tôi tại Bột trét tường nội thất NIPPON SKIMCOAT

Việc của bạn lúc này là chuẩn bị bột trét tường, sơn lót,… và các dụng cụ chuyên dùng như chổi quét sơn để xử lý. Đầu tiên, dùng bột trét tường phủ kín bề mặt của nơi cần chống thấm. Sau đó làm phẳng và láng bề mặt tường, dùng dụng cụ chuyên dùng phủ lớp sơn lót rồi mới đến lớp sơn chống thấm tường nhà sau đó đợi sơn khô lại.

Xem thêm các bài viết của chúng tôi tại phụ gia siêu dẻo làm chậm mất độ sụt
Nếu tường nhà bạn gặp vấn đề về chống thấm, cho dù là tường bên ngoài hay tường bên trong thì bạn sẽ phải mất chi phí, thời gian cho việc sửa chữa, khắc phục sự cố thấm dột. Đây là việc không thể đừng và làm càng sớm càng tốt, đừng để đến khi vết nứt rộng ra hay ẩm mốc khắp tường bạn mới làm.
Xem thêm các bài viết của chúng tôi tại Phụ gia giảm nước BASF RHEOBUILD 1000


Tường liền kề giữa 2 nhà có khoảng trống nhỏ và đó là vị trí mà nước sẽ ngấm vào. Để ngăn chặn tình trạng này, phương pháp hiệu quả nhất là thiết kế máng tôn ngăn nước chảy xuống thấm vào tường.
Tại vị trí tiếp giáp giữa 2 khe tường, đặt 1 miếng tôn ghim cố định dọc theo khe tường. Nước sẽ bị ngăn lại bởi máng tôn này, qua đó ngăn chặn nước ngấm vào giữa 2 khe tường.
Đây được xem là giải pháp an toàn, hiệu quả nhất. Trong quá trình thi công, ở vị trí tiếp giáp liền kề, bạn sử dụng gạch đặc, vữa xây trộn bê tông gốc chống thấm, trát mác cao. Bề dày tường tiếp giáp yêu cầu tối thiểu 220 mm mới đảm bảo ngăn được thấm dột tường từ ngoài vào.