Trị mẩn ngứa cho bé tại nhà từ Rau má nhanh chóng

Bài 5: Cách trị rôm sảy cho bé từ rau má.
Hàng ngày dùng rau má trộn với dầu giấm hoặc giã nát 1 nắm rau má tươi rồi trộn với nước mưa đã đun sôi để nguội. Vắt lọc dung dịch này lấy nước và cho bé uống vào mỗi buổi sáng.
Bài 6: Bài thuốc trị rôm sảy cho bé từ hoa kim ngân


Dùng 4 – 6g hoa kim ngân hoặc 10 – 12g cành, lá kim ngân rửa sạch sắc uống ngày một thang. Bài thuốc này ngoài tác dụng trị rôm sảy ở trẻ nhỏ còn có tác dụng điều trị chứng lên đậu, lên sởi, mụn nhọt đau nhức. trẻ bị mẩn ngứa ở mặt
Bài 7: đậu đen
Đậu đen đun nhỏ lửa sao cho ruột bên trong có màu vàng đậm. Mẹ lấy 50-100g đun cho bé uống.
Bài 8: cây đinh lăng
Một ngày mẹ dùng 4-6 g rễ hoặc 30-50 g thân cành, 80 g lá sắc cho trẻ uống.
Bài 9: Long đản thảo, hoàng linh mỗi thứ 3g, sinh địa, sa tiền thảo mỗi thứ 10g, sắc uống ngày một thang, uống làm hai lần.
Bài 10: Tỳ giải, thạch xương bồ, ích trí nhân, địa phu tử mỗi thứ 5g, uống ngày một thang, làm hai lần.
Bài 11: Bạch tiên bì, khổ sâm, phòng phong, xác ve mỗi thứ 5g, sắc uống ngày hai lần.
Bài 12: Sa tiền thảo tươi, sinh địa tươi, hoa cúc dại mỗi thứ 5g, sắc uống ngày một thang, uống làm hai lần.
Bài 13: Mướp 30g, rửa sạch, thêm chút muối, nấu chín ăn cả bã uống nước.
Bài 14: Rau sam, rau muống, mỗi thứ 30g nấu canh uống.
Bài 15: Rau muống 30g, râu ngô 15g, mã thầy 10g, mẹ hãy nấu canh cho trẻ ăn.
Bài 16: Đậu xanh, bách hợp, mỗi thứ 30g, nấu cháo ăn.
Bài 17: Cá chạch tươi luộc bỏ bã, ăn canh.
Bài 18: Gạo nếp 50g, rau câu 30g, nấu cháo ăn.
Bài 19: Ý dĩ nhân, bột mã thầy, mỗi thứ 30g, cùng nghiền bột mịn nấu cháo.
Bài 20: Xích đậu, bí đao lấy vỏ mỗi thứ 30g, sắc uống thay trà, có thể uống thường xuyên.
Bài thuốc dùng để tắm và trẻ bị mẩn ngứa ở mặt:
Lá kinh giới
Mẹ dùng một nắm lá kinh giới tươi, rửa thật sạch rồi vò nát để pha nước tắm cho bé. Lúc đó các dấu hiệu của dị ứng, mẩn ngứa sẽ mất. cách chữa mẩn ngứa cho trẻ sơ sinh

Chè xanh

Chè xanh có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, thu liễm, sát trung sẽ loại bỏ dị ứng, mẩn ngứa. Mẹ lấy 20 gr lá chè xanh, đun sôi với 1 lít nước rồi lau lên phần da bị mẩm ngứa của con. Mẹ hãy làm thường xuyên cho trẻ nhé!



Tắm nước lá khế

Mẹ chỉ cần dùng một nắm lá khế tươi rửa sạch rồi đun sôi là đã có thể trị dị ứng, mẩn ngứa cực hiệu quả. Bởi lá khế có vị chua ngọt, tính bình tươi hơi mát, chín thì ôn có tác dụng sinh tân dịch giải khát, lợi tiểu trị phong nhiệt giải độc do đó cũng phát huy hiệu quả rất tốt trong việc giảm nhanh các triệu chứng dị ứng.

Cây ké

Đây là loài cây có vị ngọt, tính ôn giảm các triệu chứng dị ứng, mẩn ngứa. Mẹ dùng cây ké cả lá, thân và quả 200 gr, cây vòi voi 200 gr, bèo tía 200 gr. Cho 3 vị này vào nồi, đun với 5 lít nước chừng 10 phút. Để nguội, ngày tắm cho trẻ nhỏ 2 lần, tắm trong 4 ngày bé sẽ khỏi dị ứng, mẩn ngứa.

Cây sài đất

Đây cũng là thảo dược rất tốt hay được dùng để trị mẩn ngứa ngoài da bởi khả năng kháng khuẩn, chống lở loét, mụn nhọt. Bạn chỉ cần dùng khoảng sài đất 30 gr, kim ngân hoa 15 gr, ké đầu ngựa 10 gr, đun với 2 lít nước để hơi nguội đem tắm rửa cho trẻ nhỏ, rất công hiệu
Mướp đắng
Mướp đắng tính hàn rất có lợi khi dùng để tắm cho trẻ. Khi trẻ bị mẩn ngứa mẹ hãy lấy1 – 2 quả tươi, giã nát rồi lọc lấy nước pha vào chậu tắm cho trẻ. Làn da trẻ sẽ nhanh chóng trở nên mát, mịn và các nốt mẩn đỏ, dị ứng sẽ biến mất.

Lá mảnh bát
Mẹ nghe tên thấy rất lạ đúng không? Lạ thế thôi nhưng mẹ chỉ cần vào các cửa hàng chuyên bán lá là có ngay. Với lá mảnh bát mẹ nhớ rửa sạch rồi đem phơi. Khi nào cần dùng thì lấy ra chừng 2 nắm, rửa thật sạch một lần nữa rồi cho vào nồi, đổ xăm xắp nước và đun sôi. Khi lá bắt đầu chuyển sang màu vàng và có mùi thơm nhẹ là được. Mẹ để nước nguội bớt rồi lọc bã tắm cho bé, sau vài lần tắm mẩn ngứa trên da bé sẽ biến mất.
Rau sam
Thường có ở vùng quê, mọc trong vườn và những nơi đất ẩm, rau sam có vị chua, tính hàn, không độc và có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sát trùng. Khi trẻ bị mẩn ngứa mẹ rửa sạch, đem giã lấy nước rồi tắm cho trẻ.
Hạt cây thì là và dầu dừa
Khi trẻ nhỏ bị mẩn ngứa, mẹ hãy giã nát hạt cây thì là rồi trộn lần với dầu dừa để thoa lên vùng da tổn thương của trẻ. Sau đó, để nguyên trong vòng 1 giờ rồi mới tắm lại bằng nước ấm.



Nước cốt chanh
Nếu da con không bị trầy xước, mẹ có thể vắt chừng nửa quả chanh vào nước ấm để tắm cho bé. Tình hình rôm sảy sẽ cải thiện đáng kể. Tuyệt đối không chà xát chanh trực tiếp lên da bé. Mẹ lưu ý chỉ vắt ít cốt chanh thôi bởi chanh có tính axit sẽ bào mòn da trẻ.
Lá chè xanh
Có tác dụng trị rôm sảy rất tốt, tuy nhiên khi tắm bằng lá này, các mẹ nên lưu ý: chè xanh dùng để tắm cho bé phải thật sạch, an toàn. Nên đun sôi một lúc để lá chè ngấm và pha đặc một chút (nước có màu nâu vàng), bởi nếu nước nhạt quá sẽ không có tác dụng. Mẹ cũng không cần tắm chè xanh hàng ngày cho con, vì sẽ rất mất thời gian và làm vàng khăn, vàng áo bé.
Lá dâu tằm và bột đậu xanh
Dùng một nắm lá dâu tằm (chừng 200g), rửa sạch cho vào túi vải, nấu với khoảng 5 lít nước, đun sôi rồi chờ đến nước ấm thì tắm cho trẻ. Sau đó mẹ lau khô rồi bôi (hoặc rắc) bột đậu xanh vào những chỗ rôm mọc (đậu xanh cả vỏ, tán thành bột mịn, cho vào lọ nút kín dùng dần). Làm như vậy liên tục 3 – 5 ngày là rôm hết mọc.)
Thay đổi thời tiết, nắng nóng thất thường, dị ứng… là những nguyên nhân gây nên bệnh mẩn ngứa ở trẻ. Đây là bệnh thông thường trẻ em rất hay mắc phải, mẹ không cần quá lo lắng bởi những vị thuốc trong bài thuốc dân gian chữa mẩn ngứa cho trẻ rất dễ tìm thấy trong cuộc sống hàng ngày. Mẹ hãy lựa chọn ít nhất một cách để trị mẩn ngứa cho trẻ nhé!