Như đã biết với nguyên nhân gây viêm họng là vi khuẩn thì thuốc kháng sinh hỗ trợ chữa viêm họng là rất cần thiết để chấm dứt những triệu chứng viêm họng khó chịu này. Vậy khi nào nên dùng kháng sinh hỗ trợ chữa viêm họng khi nào, cho những đối tượng nào được dùng kháng sinh hỗ trợ trị viêm họng và dùng các loại thuốc kháng sinh hỗ trợ chữa viêm họng nào cuối cùng là dùng thuốc kháng sinh viêm họng như thế nào?


Khi nào nên dùng thuốc kháng sinh hỗ trợ chữa viêm họng?

Nếu như viêm họng thông thường do virus bệnh nhân có thể khỏi tự khỏi hoặc sử dụng thuốc đông y hoặc nam y sau 5-7 ngày mà không cần dùng kháng sinh hỗ trợ điều trị viêm họng . Có một thực tế rằng hầu hết mọi người đều sử dụng thuốc kháng sinh hỗ trợ chữa viêm họng, đây là một sai lầm hết sức nghiêm trọng. Việc sử dụng thuốc kháng sinh viêm họng trong mọi trường hợp viêm họng là không hề được khuyến khích vì các loại thuốc kháng sinh hỗ trợ chữa viêm họng luôn gây ra các tác dụng phụ không mong muốn với gan và dạ dày. Hơn nữa, việc hay thuốc kháng sinh hỗ trợ trị viêm họng dễ dẫn tới tình trạng nhờn thuốc, gây khó khăn trong cách trị bệnh viêm họng có sử dụng thuốc kháng sinh sau này.

Với trường hợp bị viêm họng do vi khuẩn (chiếm khoảng 20%), tán huyết bêta nhóm A, nhất là liên cầu khuẩn (Streptococcus) gây nên thì bạn cần có sự can thiệp của thuốc kháng sinh hỗ trợ chữa viêm họng thì mới có hiệu quả trong việc hỗ trợ chữa trị viêm họng. Đồng thời kháng sinh hỗ trợ trị viêm họng sẽ giúp phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Chúng tôi xin giới thiệu một thuốc kháng sinh hỗ trợ chữa viêm họng phổ biến

− Thuốc kháng sinh thường được dùng hỗ trợ điều trị viêm họng gồm có: amoxicillin, penicillin, cephalexin, erythromycin…

− Kháng sinh Penicillin V: Là kháng sinh hỗ trợ chữa viêm họng và được chỉ định cho hầu hết các trường hợp viêm họng nói chung.

− Amoxicillin: kháng sinh viêm họng dạng uống, có thể được dùng để thay thế penicillin, thuốc kháng sinh viêm họng này có thể được uống trong lúc ăn.

− Penicillin G benzathin A: thuốc kháng sinh hỗ trợ trị viêm họng dạng tiêm bắp, được dùng ở những bệnh nhân không thể dùng được các loại thuốc kháng sinh hỗ trợ chữa viêm họng dạng uống.

− Erythromycin ethyl succinat: kháng sinh hỗ trợ điều trị viêm họng này được dùng để thay thế penicillin cho những người bị dị ứng với loại kháng sinh này.

Tìm hiểu thêm về: cách trị bệnh viêm họng hạt

Những điều cần chú ý khi sử dụng thuốc kháng sinh hỗ trợ chữa viêm họng

− Khi có xét nghiệm dương tính với liên cầu khuẩn tán huyết beta nhóm A nếu cần thiết phải được hỗ trợ chữa trị bằng kháng sinh hỗ trợ chữa viêm họng penicillin hoặc amoxillin.

− Không dùng các loại thuốc kháng sinh hỗ trợ chữa viêm họng tùy tiện, trước khi dùng kháng sinh hỗ trợ chữa viêm họng cần được khám và được sự tư vấn của bác sĩ về loại kháng sinh viêm họng cần dùng và liều lượng phù hợp với lứa tuổi và thể trạng cơ thể.

− Với thuốc kháng sinh viêm họng, bạn phải đảm bảo được sử dụng trong 10, ngay cả khi sau 2 – 3 ngày các triệu chứng của bệnh đã được đẩy lùi để đảm bảo tiêu diệt sạch vi khuẩn và không có biến chứng xảy ra.

− Hạn chế việc dùng thuốc kháng sinh hỗ trợ chữa viêm họng cephalosporin và azithromycin trong trường hợp viêm họng do vi khuẩn streptococcus vì đây là loại vi khuẩn này đang có khả năng kháng thuốc cao hơn.

− Uống các loại thuốc kháng sinh hỗ trợ chữa viêm họng cần theo chỉ định nghiêm ngặt của bác sỹ.

− Do việc sử dụng kháng sinh hỗ trợ trị viêm họng sẽ để lại một số tác dụng phụ không mong muốn, ví dụ như nóng trong, háo nước cần phải đảm bảo rằng cơ thể luôn được cung cấp nước đầy đủ, đồng thời bổ sung thêm vitamin C để làm mát cơ thể.

− Để nhanh chóng chấm dứt bệnh bạn cần một chế nghỉ ngơi, độ ăn uống hợp lý, vệ sinh răng miệng sạch sẽ khoa học và uống đủ nước mỗi ngày để bảo vệ cổ họng thật tốt.

Đây là một số phân tích về cách dùng và chú ý khi sử dụng thuốc kháng sinh hỗ trợ chữa viêm họng bạn nên biết. Hy vọng bạn biết cách sử dụng các loại kháng sinh một cách hợp lý và khoa học để đảm bảo sức khỏe cho bản thân. Chúc bạn đọc luôn khỏe mạnh.

Nguồn: https://khamtaimuihong.com.vn/khi-na...benh-viem-hong